Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2021

Rượu cần nét văn hóa tây nguyên

Hình ảnh
  Trước hết, đó là một thứ thức uống; hơn thế, thứ thức uống này có  cồn   men ; và đặc biệt là thứ thức uống đó được sử dụng thông qua một phương tiện gọi là "cần". Rượu cần dưới góc độ vật chất mà xét thì bản thân nó chưa đủ để hình thành một "nền văn hóa" rượu cần; mà phải hơn thế, thứ dạng thức "văn hóa vật chất" đó còn đi kèm với nhiều yếu tố khác về tinh thần, tâm linh,  phong tục ,  tín ngưỡng … thì mới thực sự trở thành một dạng thức văn hóa gọi là văn hóa rượu cần Rượu cần còn có tên là "lảu kép" (rượu trấu), "lảu bẳng" (rượu ống), "lảu co" (rượu cây) "lảu xá" (rượu vỏ trấu), "lảu xả" (rượu của người Xá,  dân tộc  Khơ mú, loaị rất đậm ngọt.                                                    Mua hàng tại: Taynguyennongsan.com Rượu cần đối với người  Tây Nguyên  là sản phẩm văn hoá vật chất tinh thần của mỗi gia đình. Đặc biệt trong các lễ hội và để mời khách quý, rượu cần còn phản ánh tinh thần cộng

Trà Trùm Ngây

Hình ảnh
  Cách làm trà từ cây chùm ngây Tuy bảo là làm trà từ lá chùm ngây, nhưng nếu bạn muốn thì có thể cho thêm rễ hoặc cành chùm ngây theo ý muốn đều được. Lá chùm ngây làm trà được thu hái từ những chiếc lá bánh tẻ (tức là không quá non mà cũng không quá già), lá xanh đậm vừa đủ lượng là được. Lá hái về rửa sạch, để ráo, phơi trên nếp tre dưới nắng nhạt đầu buổi sáng hay cuối giờ chiều, và trong bóng râm khi trời nắng hẳn.  Trà chùm ngây là gì?        Trà chùm ngây  là loại thức uống được chế biến bằng cách phơi khô các bộ phận như: lá, quả, rể, hoa và nhánh của cây chùm ngây, sau đó được dùng uống như trà. Trà chùm ngây có hương vị gần giống với trà xanh nhưng ít đắng và chát hơn. Cây chùm ngây  có tên khoa học là Moringa oleifera, cây còn có tên gọi khác là cây ba đậu dại. Chùm ngây là loại cây thân gỗ nhỏ, cao khoảng 5 – 6m, cây thường sống ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam, cây chùm ngây thường được trồng rải rác ở các tỉnh phía Nam như: Đà Nẵng, Quảng Nam, Nha Trang,